Đăng ký nhãn hiệu không phải là một thủ tục bắt buộc. Nhưng những lợi ích của việc đăng ký nhãn hiệu là rất lớn, nếu bạn đang cần Đăng ký nhãn hiệu tại Châu Đức thì Tư vấn Blue chính là lựa chọn hàng đầu dành cho bạn.
Ai cần phải đăng ký nhãn hiệu?
Việc theo quy định của pháp luật Việt Nam thì ai đăng ký trước thì có quyền sở hữu, việc đăng ký nhãn hiệu là cơ sở để xác lập quyền sở hữu, trừ nhãn hiệu nổi tiếng – tự động bảo hộ. Mặc dù nhãn hiệu nổi tiếng được tự động bảo hộ, tuy nhiên việc đăng ký tại cơ quan nhà nước cũng tạo ra nhiều thuận lợi trong quá trình sử dụng nhãn hiệu đó.
Trên phương diện một người chủ sở hữu công ty, một nhà quản lý, một CEO thì một trong những hoạt động mà mỗi CEO đều chú ý là xây dựng và phát triển thương hiệu thông qua việc marketing, quảng cáo sản phẩm, dịch vụ của mình. Ở đây, phần lớn họ chưa có ý thức phải bảo vệ thương hiệu thông qua thủ tục đăng ký nhãn hiệu. Có thể kể đến nhiều nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam, đi vào “lòng người” như Cà phê Trung Nguyên, Kẹo dừa Bến Tre,… đã bị bên khác “cướp” và để đòi lại những nhãn hiệu đó, các công ty đã phải mất rất nhiều tiền.
Như vây, đứng trên phương diện kinh doanh thì việc đăng ký nhãn hiệu thực sự là một thủ tục bắt buộc phải thực hiện trong bối cảnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta diễn ra ngày càng mạnh. Vậy mỗi giám đốc, chủ doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuất… là người phải đăng ký nhãn hiệu, để bảo vệ và phát triển vững chắc thương hiệu trong tương lai.
Hồ sơ đơn đăng ký nhãn hiệu bao gồm:
- Tờ khai yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu;
- Mẫu nhãn hiệu đăng ký, bản danh mục phân nhóm sản phẩm dịch vụ mang nhãn hi
- Tờ khai yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (Tờ khai, làm theo Mẫu do Cục Sở hữu trí tuệ ban hành;
- Quy chế sử dụng nhãn hiệu, nếu nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ là nhãn hiệu tập thể;
- Mẫu nhãn hiệu;
- Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền nộp đơn của người khác (Chứng nhận thừa kế, Chứng nhận hoặc Thoả thuận chuyển giao quyền nộp đơn, kể cả đơn đã nộp, Hợp đồng giao việc hoặc Hợp đồng lao động,…);
- Giấy uỷ quyền, nếu cần;
- Tài liệu xác nhận về xuất xứ, giải thưởng, huy chương, nếu trên nhãn hiệu có chứa đựng các thông tin đó;
- Chứng từ nộp phí nộp đơn.
- Bản gốc Giấy uỷ quyền;
- Bản sao đơn đầu tiên hoặc Giấy chứng nhận trưng bày triển lãm, nếu trong đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo Điều ước quốc tế, kể cả bản dịch ra tiếng Việt.
Trình tự thực hiện
- Bước 1: Tiếp nhận đơn
Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. - Bước 2: Thẩm định hình thức đơn.
- Bước 3: Công bố đơn
- Bước 4: Thẩm định nội dung đơn
- Bước 5: Ra quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ:
Dịch vụ tư vấn đăng ký nhãn hiệu của Tư vấn Blue
- Tư vấn pháp luật về thủ tục và điều kiện đăng ký nhãn hiệu;
- Tư vấn tính khả thi khi đăng ký nhãn hiệu;
- Miễn phí tra cứu sơ bộ khả năng đăng ký nhãn hiệu;
- Tra cứu chính thức nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ– Chi phí độc lập;
- Đại diện đăng ký nhãn hiệu cho khách hàng trong quá trình đăng ký nhãn hiệu;
- Soạn thảo hồ sơ đăng ký nhãn hiệu;
- Nộp hồ sơ và theo dõi tiến trình đăng ký, xét nghiệm đơn tại Cục Sở hữu trí tuệ;
- Đại diện cho khách hàng trong toàn bộ quá trình xác lập quyền và phúc đáp công văn trao đổi với Cục Sở hữu trí tuệ về việc đăng ký nhãn hiệu;
- Trao đổi, cung cấp thông tin cho khách hàng trong tiến trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu.
Mọi vấn đề về Đăng ký nhãn hiệu tại Châu Đức vui lòng gọi ngay cho chúng tôi để được tư vấn tốt nhất!